4675- Vinh hoa bỏ lúc chôn vùi, Muối dưa mới thấu được mùi phong lưu. Sang giàu thấm nỗi chắt chiu. Đại doanh hôm sớm dập dìu đèn hoa! Châu về Hợp phố một nhà, (717) 4680- Phu nhân tâm sự kể ra nỗi mình
Bây giờ là lúc có thể chia tay điện thoại để bàn, cạc vidit, nắm đấm micrô Tự do lên mạng với đời sống, ăn ngủ với bụi đường Một mình một ba lô và xe đạp Bây giờ gió gọi anh đi Mặt trời đánh nhịp về tám hướng Từ giã cà vạt, giày đen, lời trịnh trọng
Nguyễn Bính (1918-1966) tên thật là Nguyễn Trọng Bính, sinh tại làng Thiện Vinh, huyện Vụ Bảng, tỉnh Nam Định. Ông mồ côi mẹ từ nhỏ, tự học ở nhà, bắt đầu làm thơ từ năm 13 tuổi, được giải khuyến khích thơ của nhóm Tự lực văn đoàn năm 1937 với tập thơ Tâm hồn tôi.
Lts: Trong Kim Vân Kiều có gần 1000 câu thơ (857 câu) do Kiều, Sở Khanh, Giác Duyên, Thuc Sinh...sáng tác. Cụ Nguyễn Du ở Đoạn trường tân thanh có chỗ Cụ nhắc, có cho Cụ không nhắc và Cụ không dịch. Trong đó Kiều sáng tác rất nhiều và rất hay.Việc này cho ta thấy Kiều là người tài sắc vô song. Thanh Tâm Tài Tử là bậc Văn sĩ trác việt muôn đời. Nhà thơ Đỗ Hoàng khi phóng tác Kiều Thơ đã dịch ra thơ Việt. Xin gới thiệu cùng bạn đọc.
Tôi dịch Chinh phụ ngâm xong từ tháng 10 – 2011, định không công bố bản dịch của mình, vì bản dịch của Đoàn Thị Điểm hoặc Phan Huy Ích là bản dịch quá tuyệt vời. Bản dịch vừa sát nghĩa, vừa tài hoa, đã Việt hoá một cách tài tình mà có thế khó có bản dịch nào vượt được. Nhưng rồi nghĩ lại mình dịch để mình hiểu thêm vẻ đẹp của tiếng Việt, rèn luyện vần điệu khi sáng tác thơ, cung cấp thêm thông tin cho bạn đọc.
Đỗ Hoàng người cách tân (làm mới) Thơ: nội dung và hình thức đầu thập kỷ 70 thế kỷ trước Lts: Ngay từ đầu thập kỷ 70 thế kỷ trước, Quảng Bình là một trong những nôi văn học có những nhà thơ cách tân hàng đầu: Hà Nhật, Trần Nhật Thu, Hải Bằng, Xích Bích, Lê Thị Mây..Số anh chị em lớp sau Đỗ Hoàng, Hải Kỳ, Hoàng Vũ Thuật, Hồng Thế, Nguyễn Nguyên, Thái Khắc Nguyễn, Phạm Hữu Xướng...cũng học hỏi theo và có những tìm tòi đổi mới đáng ghi nhận. Riêng Đỗ Hoàng đã mang lửa cách tân ấy vào chiến trường viết nên nhiều thi phẩm "đi trước " thời đại. Xin giới thiệu chùm thơ đổi mới của ông! vannghecuocsong.com
Cuộc đời lính Nào có ra thớ gì! Thằng cha cầm quyền nào cũng hô hào cổ động. Xui bẩy loài người quăng cuộc sống, Lao vào chém giết tang thương! Tôi đã đi đến tận cùng của cuộc chiến tranh Đã thấy mũi viên đạn đồng kia nhọn sắc như một luồng ác ý
Nhà thơ Dương Thuấn dân tộc Tày, sinh năm 1959 tại Bản Hon, xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Ông tốt nghiệp khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm, tốt nghiệp trường Đại học Viết văn Nguyễn Du. Ông là một trong bồn nhà thơ song ngữ mổi tiếng ở nước ta. Dân gian gọi là Tứ kiệt Song ngữ thơ: Dương Thuấn, Y Phương, Mai Liễu, Lương Định. vannghecuocsong.com
Hai ba mươi năm trước, một lần tôi ở báo Dân ra công tác huyện Lệ Ninh (Lúc Bình Trị Thiên còn một tỉnh) đợt đại lụt. Quê tôi vạn đời lụt nên dân thấy cũng bình thường. Chỉ có báo chí, đài, truyền hình làm to tát quá. Những nơi không lụt như miền Bắc, miền Nam tha hồ vận động mọi người ủng hộ miền Trung! Bệnh viên Lệ Thủy được các nơi chở giương, chăn màn, áo quần nhưng Bệnh viện có nhân lực đâu mà đi nhận!
Thời năm 1953, 1954, tôi khoảng 5,6 tuổi ở trong rẫy chạy giặc nghe tin hòa bình. Ai cũng vui mừng sung sướng. Bà con,cô bác, nam nữ thanh niên đều cũng nhảy múa, hát hò. Điệu nhảy quần chúng phổ biến thời đó là bài "Đây gió, đây trong rừng".. Suốt đời người không biết bài hát của ai . Nay mới biết bài hát này nhạc của nước Đan Mạch, lời Việt: Đào Vũ. Khi đình chiến, Mỹ ngừng ném bom miền Bắc, bà con quê tôi cũng nhảy múa hát hò như thời hòa bình chống Pháp. Nay không còn múa hát tập thể nữa. Ở quê tôi..! - Đỗ Hoàng
THƠ CHỐNG GIẶC NỘI NGOẠI XÂM 20-11-2014 Đỗ Hoàng HỌP GIÀU Chúng nó ngồi như lũ phỗng sànhMột bầy lơ láo mắt thông manhMặc cha bụng phệ hô lời ácKệ ả mắt gươm hét giọng lànhMiễn hốt thêm tiền lầu mới tượngMong sao bớt bạc phố đang thànhHọp mà được của nên họp mãiChỉ họp mà rồi bạc trúng nhanh!Hà Nội, ngày 19-11-2014HỌP TIẾPHọp được giàu to nên họp nhiềuHọp nhiều càng kiếm được tiền tiêuP Ả