Từ khi Hội Nhà văn Việt Nam trao giải cho tập “Sự mất ngủ của lửa” của Nguyễn Quang Thiều , một tập viết ngô ngông phá nát văn chương Việt và liên tiếp hàng chục năm sau trao giải cho các tập vô lối khác: “Bầu trời không mái che” của Mai Văn Phấn, “Chân đất” của Thanh Thảo” , “Hoan ca” của Đỗ Doãn Phương, “Sóng & khoảng lặng” của Từ Quốc Hoài. Thơ Ly Ly, “Giờ thứ 24” của Phạm Đương, “Những lớp sóng ngôn từ “của Mã Giang Lân, “Mặt thớt “ của Trần Quang Quý, Thơ Đinh Thị Như Thúy, “Chất vấn thói quen” (tặng thưởng) của Phan Hoàng…thì thơ vô lối nở ra như nấm độc sau mưa!
Đám vô lối phá Văn chương Việt
Đỗ Hoàng
Từ khi Hội Nhà văn Việt Nam trao giải cho tập “Sự mất ngủ của lửa” của Nguyễn Quang Thiều , một tập viết ngô ngông phá nát văn chương Việt và liên tiếp hàng chục năm sau trao giải cho các tập vô lối khác: “Bầu trời không mái che” của Mai Văn Phấn, “Chân đất” của Thanh Thảo” , “Hoan ca” của Đỗ Doãn Phương, “Sóng & khoảng lặng” của Từ Quốc Hoài. Thơ Ly Ly, “Giờ thứ 24” của Phạm Đương, “Những lớp sóng ngôn từ “của Mã Giang Lân, “Mặt thớt “ của Trần Quang Quý, Thơ Đinh Thị Như Thúy, “Chất vấn thói quen” (tặng thưởng) của Phan Hoàng…thì thơ vô lối nở ra như nấm độc sau mưa! Tôi đã có chuyên luận “Vô lối phản lại thơ ca” đã phần nào nói lên sự băng hoại của loại phi văn chương này. Nay xin phân tích, dẩn chứng bổ sung để thấy tác hại vô cùng của loại hình “vô lối” này đối với thi ca Việt đương đại! Đám Vô lối có thể kể tên : Thanh Tâm Tuyền (Việt Nam Cộng Hòa), Lê Văn Ngăn (Việt Nam Công Hòa), Trúc Thông, Phú Trạm In ra sa ra (Việt Nam Cộng Hòa), Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Phan Hoàng, , Mai Văn Phấn, Hoàng Vũ Thuật, Dư Thị Hoàn, Hoàng Hưng, Nguyễn Phan Quế Mai, Tuyết Nga, Đinh Thị Như Thúy, Phạm Đương, Vi Thùy Linh, Trần Hùng, Từ Quốc Hoài, Đỗ Doãn Phương, Mã Giang Lân, Văn Cầm Hải, và các lâu la tiểu đệ của họ tác oai, tác quái!mấy thập kỷ qua! Nói chung, đám này rất dốt tiếng Việt. khi sử dụng làm thơ càng làm hỏng tiếng việt! Chúng nó người Việt mà dùng từ ngữ như Tàu Ô! “Anh mải mê trên đường hoa lộ” …. Gặp em Anh vô ngôn” (Nguyễn Khoa Điềm) “Em bao giờ là thiên nhiên{ “Sự em đến” “Liên khúc thời cách xa” (Thanh Tâm Tuyền) “Mẹ tôi sinh tôi từ dưới đáy xã hội Cũng từ dưới đáy xã hội, mẹ tôi nuôi tôi lớn lên” (Lê Văn Ngăn ) “Những con rắn bị đem thủy táng trong rượu” “Sự mất ngủ của lửa” “Sự ấm áp của gối chăn (Nguyễn Quang Thiều) “Thanh tẩy mãi mà không thấy sạch” (Mai Văn Phấn) “Tôi anh lính phong tình Theo vũ điệu giao long” (Nguyễn Bình Phương) “Chất vấn thói quen” “Nở nụ cười hàm tiếu” (Phan Hoàng) “trước ngọn đèn tồi tàn, người suy tưởng về sự thống khổ bần hàn trong thế giới bần cùng” (Phú Trạm In ra sa ra – Chăm ) Đám vô lối viết dở dở ương ương, ngô ngô ngọng ngọng, không ra lối, không ra hàng : - Cắt dần từng chữ, từng câu chẳng để làm gì,chẳng có thông tin gì, vô cảm: Tao không muốn mày làm thơ tình buồn Tao không muốn mày làm thơ tình Tao không muốn mày làm thơ Tao không muốn mày làm Tao không muốn mày Tao không muốn Tao không Tao T (In ra sa râ) Viết vôi lối xúc phạm đên Đại Việt : Người Champa đã đến đất này đào mương trồng lúa / đốt rừng làm rẫy yêu nhau / sinh con đẻ cái …. làm thơ rồi ra đi gởi Mĩ Sơn ở lại. Rồi người Việt từ phương Bắc tới lại yêu nhau / nên xóm nên làng Trước đó người Sa Huỳnh – không biết từ đâu / về đâu gốm nung làm dấu chân ơn nghĩa. Mốt mai Còn ai đến trú …. CON ĐƯỜNG VỠ (1) Người cư ngụ dưới căn nhà tồi tàn trước ngọn đèn tồi tàn, người suy tưởng về sự thống khổ bần hàn trong thế gới bần cùng giàu sang là nẻo đường rừng người đi buổi sớm Con đường khép lại và mở ra dưới sức nặng bàn chân Xát mòn vẹt đau để vui mở ngọn cưu mang gót giày nhục nhằn cho mầm nắng trồi lên Con đường rừng nhạt và chìm vào ẩn mật kiên nhẫn chờ đợi bước chn thế hệ chưa hình thành bất chợt chiều nay tôi thấy con đường vỡ đang nhìn tôi trong tiếng nói không lời
世繫 thế hệ 1. Liên hệ dòng dõi của một gia tộc trải qua các đời. 2. Liên hệ dòng dõi giữa các tông phái kế thừa nhau. 形成 hình thành hình thành, lập nên, tạo thành (In a sa ra)
Em bao giờ là thiên nhiên anh cuối đầu xuống ngực … Sự em đến 天然 thiên nhiên tự nhiên, thiên nhiên 事 sự 1. việc 2. làm việc 3. thờ (Thanh Tâm Tuyền)s Viết rất bẩn thỉu, đầy dục tinh,dâm ô : « Sự mất ngủ của lửa … Trong cơn mơ đói và buồn Các cô gái đẹp mặc váy cưỡi xe máy phóng qua Như dao sắc phất vào tôi tứa máu Tôi nấc lên một câu hỏi như người sặc khói Rằng nếu tôi lấy họ Tôi sẽ ngủ với họ thế nào (Nguyễn Quang Thiều) Những con rắn được thủy táng trong rượu Linh hồn nó bò qua miệng bình nằm cuộn khoanh đáy chén Bò nữa đi, bò nữa đi qua đôi môi bạc trắng Có kẻ say gào lên những khúc bụi bờ (Nguyễn Quang Thiều) Viết thơ mà như trong nhà phụ sản : Giọng H: mai sẽ rời khỏi căn phòng này Giọng H: ôi, chiếc giường... Giọng H: phía xa kia... Giọng H: một bộ phận sinh dục cô độc Giọng H: đang hồi phục ký ức (Nguyễn Quang Thiều) Những người đàn bà gánh nước sông Những ngón chân xương xẩu, móng dài và đen toẽ ra như móng chân gà mái Đã năm năm, mười lăm năm, ba mươi năm và nửa đời tôi thấy Những người đàn bà xuống gánh nước sông … Đã năm năm, mười năm, ba mươi năm và nửa đời tôi thấy Sau những người đàn bà gánh nước sông và lũ trẻ cởi truồng Chạy theo mẹ và lớn lên Con gái lại đặt đòn gánh lên vai và xuống bến (Nguyễn Qung Thiều) Tôi xin ở kiếp sau là một con chó Tôi hát, tôi hát bài ca về cố hương tôi Trong những chiếc tiểu sành đang xếp bên lò gốm Một mai đây tôi sẽ nằm trong đó Kiếp này tôi là người Kiếp sau phải là vật Tôi xin ở kiếp sau là một con chó nhỏ Để canh giữ nỗi buồn – báu vật cố hương tôi (Nguyễn Quang Thiều) Con chim sẻ nhỏ chết rồi Chết trong đêm cơn bão về gần sáng Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe tiếng chim đập cửa Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi (Nguyễn Quang Thiều) Đã năm năm mười lăm năm ba mươi năm và nửa đời tôi thấy Sau những người đàn bà gánh nước sông là lũ trẻ cởi truồng Chạy theo mẹ và lớn lên Con gái lại đặt đòn gánh lên vai và xuống bến (Nguyễn Quang Thiều) « Xát mòn vẹt đau để vui mở ngọn cưu mang gót giày nhục nhằn cho mầm nắng trồi lên Con đường rừng nhạt và chìm vào ẩn mật kiên nhẫn chờ đợi bước chân thế hệ chưa hình thành » (Phú Trạm – In ra sa ra) Gian manh, lấp lững, ném lựu đạn : « Mắt rưng rưng tôi nhớ hết từng câu Tôi đã hát trong buổi mình kết nạp » (Ghi ở Hồng trường – Nguyễn Khoa Điềm) (*) Không biết Nguyễn Khoa Điềm được kết nạp vào tổ chức nào đây ? (*) Nguyễn Khoa Điềm chưa một ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Theo nhà báo Nguyễn Đức Đạo, nguyên Phân xã trưởng Trị - Thiên, nguyên phó bí thư chi bộ tiểu ban Tuyên huấn thuộc Khu ủy Trị -Thiên,nguyên Bí thư Đảng ủy đài truyền hình Huế trong đơn tố cáo Nguyễn Khoa Điềm lên Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp nói với tôi (Đỗ Hoàng) : - Trước 1975, Nguyễn Khoa Điềm chưa vào Đảng, thuộc đối tượng nghi vấn, bị theo dõi. Không có ai giới thiệu, không có chi bộ nào kết nạp Nguyễn Khoa Điềm ! Đams vô lối viết rất giả dối, rất sáo rỗng : « Người ơi người ! Tôi yêu người tha thiết Tôi sống vì người, chết vì người ! …. Anh mải mê trên đường hoạn lộ Bọn vô lối nhân đạo giả vờ, nhân đạo lỗ miệng : « Tôi với nó lặng im bè bạn » (Nguyễn Khoa Điềm)
Thơ đám vô lối thua một cái tin trên báo :
THỜI SỰ CUỐI NGÀY
5 giờ chiều. Từ trên cầu Tràng Tiền Một cô gái nhảy xuống sông tự tử Ngay lập tức có hai chàng trai Từ cầu lao xuống nước Vớt cô lên Cả ba ra về. Không một lời để lại 宦路 hoạn lộ Con đường làm quan. Cũng nói là Hoạn đồ, hoặc Hoạn hải. (Nguyễn Khoa Điềm) Viết bẩn thỉu như trong nhà thổ thời phong kiến : « Tường Vắng Khe Lông..." (Ngựa biển) Hay: "Con gà quay Con gà quay Cởi quần Chửi thề!"... … R.Ơ.I tôi rơi tôi rơi tôi rơi tôi rơi tôi rơi tôi rơi tôi rơi tôi rơi tôi rơi tôi rơi tôi rơi tôi tôi r ơ i … “Đờm, dãi, thịt da tinh khí phì phào, thu hút mãi không thôi cọ sát. Chìm đắm giạt trôi, trôi đâm, đánh bắt, ngũ nhạc lừ lừ, lửa càn rần rật, thần thức nương gió đọa, nước sinh ròng rã, trùng trùng giao kết căn duyên” (“thơ” Hoàng Hưng) Viết điên loạn: "Bão loạn. Lốc dù. Xanh mí. Cốc ré. Váy hè. Tiện nghi lạc-xon. Chất chồng trô trố.” (Môi ngang. Vô hồn. Khoảnh khắc. Mi-ni mông lông. Cởi quần, chửi thề. Con gà quay con gà quay". (Hoàng Hưng) Viết ngu độn, tâm thần : thanh tẩy (2) mãi vẫn không thấy sạch quay về tắm bằng ngọn đèn
thử đưa bờ vai về phía ánh sáng rồi cả hai tay bàn chân, cằm, đầu gối cả đôi tròng mắt và tiếng ho khan
xối ánh sáng vào từng góc khuất gốc khuất như lò thúc mầm (3) như thép nóng đem tôi vào nước như quả trứng trong ổ đang ấp rễ thân cành đã chết đâm ngang,,,” (Mai Văn Phấn) 洒 tẩy [sái, thối, tiển] tẩy, rửa 清 thanh [sảnh]
trong sạch (nước
Viết ỡm ờ, lung mung: “ở đâu đó rất xa vừa nhìn thấy vừa không nhìn thấy nghe được sờ được
dòng thác nóng ran hai bờ đêm
nguyên bản cuộc sống vốn thế cơn sốt bất thần run bần bật
có thể viêm nhiễm sau cuộc phẫu có thể mới ra đời đã biến mất có thể từ trời cao đổ xuống từ dưới đất trồi lên (Hoàng Vũ Thuật) Viết quá cũ, sơ sài: Mẹ sinh tôi dưới đáy xã hội Từ dưới đáy xã hội Mẹ nuôi tôi lơn lên … Viết kém hơn văn xuôi: “Những ngày tôi còn ở Huế lưu vực sông Hương thường vọng về tiếng nước gọi tôi thức dậy sớm Dưới nền trời chưa tắt những vì sao các con đường nằm lặng im đợi bước chân người Và người hiện ra từ những ánh đèn quá khứ Người đi về phía ngày mai Người qua đời đã lâu nhưng còn sống giữa lòng người” (Lê Văn Ngăn) Viết bệnh hoạn, dốt nát: "chất vấn thói quen sáng sáng tôi hay đến ngồi vào chiếc ghế ấy nhâm nhi ly cà phê cứt chồn đọc báo nhìn cô chủ quán nở nụ cười hàm tiếu chiếc ghế trở thành vật sở hữu của tôi mùi cà phê cứt chồn trở thành mùi của tôi 含笑 hàm tiếu 1. Ngậm cười, cười nụ. 2. Chỉ đóa hoa chớm nở. Ngậm miệng mà cười, nụ cười chum chím, không mở rộng — Chỉ đoá hoa chưa nở hẳn. (Phan Hoàng) Viết như thằng khùng đần độn: “mặc chiếc áo kẻ sẫm rộng hơn nghìn ước vọng của mình một tôi một xe máy u u vượt qua cầu chiếc áo đựng toàn gió ừ gió câu mặt trời
giữa mê trận những con mồi giữa chết bởi săn lùng và sống ngoài chờ đợi mỗi người một chiếc cần câu buông lơi Trong phiên gác đêm đêm tôi thường thấy Trắng bồng bềnh như vậy đúng là em Em chẳng nhớ chút gì về mưa cả Mưa thuở ấy như một người xa lạ Ngồi miên man tự vấn trái tim mình (Nguyễn Bình Phương) Viết như tiếng kêu cối xay thóc: Chiếc bút chì dựng đứng viết lên trời xanh baiyoke sky hotel 300 mét 84 tầng Đêm Bangkok xoay quanh.
Tầng 84 xoay quanh chiếc cối xay nặng nề xay thóc văn minh lúa nước phương Đông (Mã Giang Lân) Xuống dòng tùy tiện, chắp vá, ngô ngọng, đần độn: “Sinh nhật cây xương rồng Có gió nồm reo đồi trọc Có loài côn trùng đùa bãi cát Có tháp Chàm giữa nắng đơn ca Nỗi đau ngứa bị lác ăn tôi kêu toáng lên thức giấc mơ vẫn cứ thấp lùn chạy xộc vào nhà trong …… soi lại trăm lẻ lần mới đốn ngộ ra rằng làng nước quỷ thần ơi cả xóm đang sống bằng đầu gối. (Đầu gối 1) Nỗi đau đói tham ăn, tham sex: một hoài vọng đang chết và một nền văn minh đang chết niềm tin đang chết (In ra sa ra) Việt chỉ minh hiểu: “cát bụi có gương mặt của cát bụi anh luôn ngạc nhiên với gương mặt mình…” (Từ Quốc Hoài) Thi pháp rất kém, giả dối của bọn “đánh giặc trên giường”: “Qua ải Bắc, đèo Nam Qua Trường Sơn nắng mưa dằng dặc Anh thành người con trai suốt đời đi đánh giặc” (Cây Nhạc ngựa) – (Hoàng Vũ Thuật) Vừa ngu độn, vừa điệu đàng, rỗng tuếch: “Trong phiên gác đêm đêm tôi thường thấy Trắng bồng bềnh như vậy đúng là em Em chẳng nhớ chút gì về mưa cả Mưa thuở ấy như một người xa lạ Ngồi miên man tự vấn trái tim mình Tôi anh lính phong tình Ngắm sương núi vờn quanh thân súng Lòng cồn cào vũ điệu giao long” (Nguyễn Bình Phương) 風情 phong tình : Chỉ sắc dục , dâm dục…. Chẳng ngờ gã Mã Giám Sinh Vẫn một đứa phong tình đã quen” (Nguyễn Du)
Mặc dù được chính thống, các cơ quan công quyền, tư quyên công kênh, lăng xê, nhưng kiểu viết ‘vô lối” là sự tán phá ghê gớm văn chương nước nhà. Chúng xuất hiện rầm rộ trên ba, bồn chục năm nay những không đem đến cho nhân quần một lờì hay ý đẹp nào, một câu thơ nào đời nhớ! Hà Nội 1 – 7 – 2021 Đ - H